Recents in Beach

Giáo trình điều khiển khí nén và thủy lực

Giáo trình điều khiển khí nén và thủy lực nhằm trang bị cho bạn đọc nền kiến thức tốt nhất để tiếp
cận nhanh chóng với các thiết bị của hệ thống điều khiển khí nén – thủy lực trong thực tế. Cùng sự phát triển không ngừng của lĩnh vực tự động hóa, ngày nay các thiết bị truyền dẫn, điều khiển khí nén – thủy lực sử dụng trong máy móc trở nên rộng rãi ở hầu hết các lĩnh vực công nghiệp như máy công cụ CNC, phương tiện vận chuyển, máy dập, máy xây dựng, máy ép phun, máy bay, tàu thủy, máy y khoa, dây chuyền chế biến thực phẩm,… do những thiết bị này làm việc linh hoạt, điều khiển tối ưu, đảm bảo chính xác , công suất lớn với kích thước nhỏ gọn và lắp đặt dễ dàng ở những không gian chật hẹp so với các thiết bị truyền động và điều khiển bằng cơ khí hay điện.


Giáo trình điều khiển khí nén và thủy lực

Nội dung giáo trình điều khiển khí nén và thủy lực:

PHẦN I : ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN & THỦY LỰC
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Sơ lược về hệ thống điều khiển khí nén và thủy lực
1.2. Ưu và nhược điểm của hệ thống điều khiển bằng khí nén & thủy lực
1.2.1. Hệ thống khí nén
1.2.2. Hệ thống thủy lực
1.3. Phạm vi ứng dụng của điều khiển khí nén & thủy lực trong công nghiệp
1.3.1. Ứng dụng của hệ thống khí nén
1.3.2. Ứng dụng của hệ thống thủy lực
1.4. Đơn vị đo của các đại lượng cơ bản
1.4.1. Áp suất
1.4.2. Lực
1.4.3. Công
1.4.4. Công suất
1.4.5. Độ nhớt động
CHƯƠNG 2 - CUNG CẤP VÀ XỬ LÝ NGUỒN NĂNG LƯỢNG
2.1. Khí nén
2.1.1. Sản xuất khí nén
2.1.2. Phân phối khí nén
2.1.3. Xử lý nguồn khí nén
2.2. Thủy lực (dầu ép)
2.2.1. Cung cấp năng lượng dầu
2.2.2. Xử lý nguồn dầu
PHẦN II: CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN & THỦY LỰC
CHƯƠNG 3 - PHẦN TỬ ĐƯA TÍN HIỆU VÀ XỬ LÝ TÍN HIỆU ĐIỀU KHIỂN
3.1. Các phần tử đưa tín hiệu
3.1.1. Tín hiệu không điện
3.1.2. Tín hiệu điện
3.2. Các phần tử xử lý tín hiệu điều khiển
3.2.1. Phần tử YES
3.2.2. Phần tử NOT
3.2.3. Phần tử AND
3.2.4. Phần tử OR
3.2.5. Phần tử NAND
3.2.6. Phần tử NOR
3.2.7. Phần tử Nhớ Flip-Flop
CHƯƠNG 4 - CÁC PHẦN TỬ CHẤP HÀNH
4.1. Động cơ (motor)
4.1.1. Động cơ bánh răng
4.1.2. Động cơ trục vít
4.1.3. Động cơ cánh gạt
4.1.4. Động cơ pít tông hướng kính
4.1.5. Động cơ pít tông hướng trục
4.2. Xy lanh (Cylinder)
4.2.1. Xy lanh tác động đơn
4.2.2. Xy lanh tác động kép
4.2.3. Xy lanh màng
4.2.4. Xy lanh quay
CHƯƠNG 5 - CÁC PHẦN TỬ ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐIỀU KHIỂN
5.1. Khái niệm
5.2. Các phần tử điều chỉnh
5.2.1. Van an toàn và van tràn
5.2.2. Van cản
5.2.3. Van giảm áp
5.2.4. Van tiết lưu
5.2.5. Van chân không
5.2.6. Van điều chỉnh thời gian
5.3. Các phần tử điều khiển
5.3.1. Van một chiều
5.3.2. Van đảo chiều
5.3.3. Các van tuyến tính
CHƯƠNG 6 - TÍNH TOÁN TRUYỀN ĐỘNG HỆ THỐNG KHÍ NÉN VÀ THỦY LỰC
6.1. Tổn thất trong hệ thống điều khiển khí nén & thủy lực
6.1.1. Tổn thất trong hệ thống khí nén
6.1.2. Tổn thất trong hệ thống thủy lực
6.2. Cơ sở tính toán truyền động hệ thống
6.3. Tính toán một số mạch điển hình
PHẦN III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
CHƯƠNG 7 - PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN
7.1. Lý thuyết đại số boole
7.2. Phân loại phương pháp điều khiển
7.3. Phương pháp thiết kế mạch điều khiển
7.3.1. Biểu diển chức năng của quá trình điều khiển
7.3.1.1. Biểu đồ trạng thái
7.3.1.2. Sơ đồ chức năng
7.3.1.3. Lưu đồ tiến trình
7.3.2. Viết phương trình điều khiển
7.3.3. Vẽ sơ đồ mạch điều khiển
7.4. Điều khiển bằnh lập trình
Tài liệu tham khảo
Mật khẩu giải nén: www.tailieucokhi.net

Comment báo nếu link hỏng!

Post a Comment

0 Comments